Tác giả :

Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Mã ngành: 7540101

I. ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Cấp bằng bởi: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh

2. Bằng cấp: Kỹ sư Công nghệ thực phẩm

3. Trình độ đào tạo: Đại Học

4. Hình thức đào tạo:  Chính quy

5. Thời gian đào tạo: 4 năm

6. Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp Trung Học Phổ thông.

7. Thang điểm: 10

8. Quy trình đào tạo: Theo qui chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo quyết định số 17/VBHN-BGDĐT

9. Điều kiện tốt nghiệp:

Điều kiện chung: Theo qui chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo quyết định số 17/VBHN-BGDĐT

Điều kiện của chuyên ngành: không có

(Ban hành tại Quyết định số 1273 ngày 03/8/2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

 

II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA

1. Mục đích (Goals)

Sinh viên tốt nghiệp có: (a) phẩm chất chính trị và đạo đức; (b) có ý thức phục vụ nhân dân; (c) có sức khỏe; (d) có kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành CNTP; (e) có khả năng nhận biết, phân tích, giải quyết và đề xuất các giải pháp; (f) có năng lực thiết kế, xây dựng và quản lý các hệ thống liên quan đến lĩnh vực CNTP; (g) có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm; (h) có thái độ nghề nghiệp phù hợp đáp ứng được các yêu cầu phát triển của ngành và xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các nhà máy, công ty, xí nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực CNTP và các cơ sở đào tạo chuyên ngành CNTP.

Hướng dẫn: là tuyên bố tổng quát về lý do tồn tại của CTĐT, xác định năng lực về kiến thức, năng lực về thực hành nghề nghiệp và là những mong muốn sinh viên ra trường đạt được sau 5, 7 năm.

2. Mục tiêu đào tạo (Objectives)

Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và năng lực:

  1. Kiến thức và lập luận kỹ thuật
  2. Kỹ năng và tố chất cá nhân và chuyên nghiệp
  3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc theo nhóm và giao tiếp
  4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường – quá trình sáng tạo.

3. Chuẩn đầu ra (Program outcomes)

Ký hiệu

ELO*

Chuẩn đầu ra

Trình độ năng lực

 

Có kiến thức và lập luận kỹ thuật

 

1.1.

1

Áp dụng kiến thức cơ bản trong toán học, khoa học tự nhiên, và khoa học xã hội vào lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

3.0

1.2.

2

Phân tích được các kiến thức kỹ thuật cốt lõi trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

4.0

1.3.

3

Đánh giá được các kiến thức kỹ thuật nâng cao để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

5.0

 

Kỹ năng, tố chất cá nhân và chuyên nghiệp

 

2.1.

4

Đánh giá được các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

5.0

2.2.

5

Đánh giá được kết quả thực nghiệm trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

5.0

2.3.

6

Đánh giá được các vấn đề ở mức độ hệ thống liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

5.0

2.4.

7

Nhận biết được nhu cầu tự học và học tập suốt đời.

3.0

2.5.

8

Nhận biết được các vấn đề về đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác phù hợp với pháp luật, qui định/chuẩn mực chung của xã hội.

3.0

 

Kỹ năng giao tiếp: làm việc theo nhóm và giao tiếp

 

3.1.

9

Tổ chức các hoạt động nhóm để giải quyết các vấn đề chuyên môn.

5.0

3.2.

10

Giao tiếp bằng các hình thức khác nhau để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong công nghệ thực phẩm.

5.0

3.3.

11

Sử dụng được tiếng anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm trong giao tiếp.

4.0

 

Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường – Quá trình sáng tạo

 

4.1.

12

Đánh giá được vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư công nghệ thực phẩm trong xã hội.

5.0

4.2.

13

Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư trong doanh nghiệp thực phẩm.

5.0

4.3.

14

Hình thành ý tưởng và xây dựng được các hệ thống quy trình công nghệ, hệ thống quản lý chất lượng.

6.0

4.4.

15

Thiết kế được các quy trình công nghệ, các thiết bị và phát triển các sản phẩm mới.

6.0

4.5.

16

Triển khai các quy trình công nghệ, các hệ thống quản lý chất lượng trong công nghệ thực phẩm.

6.0

4.6.

17

Vận hành các quy trình công nghệ, các hệ thống quản lý chất lượng trong công nghệ thực phẩm

6.0

4.7.

18

Đánh giá các hoạt động sáng tạo kỹ thuật trong lĩnh vực thực phẩm

2.0

4.8.

19

Sáng tạo và khởi nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm.

2.0

*ELO: expected learning outcomes

4. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 132 tín chỉ

(không bao gồm khối kiến thức Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng)

5. Phân bổ khối lượng các khối kiến thức

TT

TÊN HỌC PHẦN

Số tín chỉ

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

51

A. Khối kiến thức bắt buộc

37

 

I. Lý luận chính trị + Pháp luật

12

 

1

Các NL cơ bản của CN Mác-Lênin

5

 

2

Đường lối CM của ĐCSVN

3

 

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

4

Pháp luật đại cương

2

 

II. Toán học và KHTN

22

 

1

Toán 1

3

 

2

Toán 2

3

 

3

Toán 3

3

 

4

Vật lý 1

3

 

5

Vật lý 2

3

 

6

Hoá học cho kỹ thuật

3

 

7

Kỹ thuật điện

2

 

8

Kỹ thuật nhiệt

2

 

III. Nhập môn ngành Công nghệ thực phẩm

3 (2+1)

 

B. Khối kiến thức tự chọn (theo ngành đào tạo)

14

 

IV. Tin học

3

 

1

Tin học văn phòng nâng cao

3 (2+1)

 

V. Khoa học xã hội nhân văn (SV tự chọn theo danh mục)

2

 

VI. Toán học và KHTN

6

 

1

Hóa phân tích

2

 

2

Hóa hữu cơ

2

 

3

Thí nghiệm hóa hữu cơ

1

 

4

Thí nghiệm hóa phân tích

1

 

VII. Các môn khác

3

 

1

Vẽ kỹ thuật 1

3

 

C. Khối kiến thức GDTC + GDQP

165+5

 

VIII. Giáo dục thể chất*

5

 

1

Giáo dục thể chất 1

1

 

2

Giáo dục thể chất 2

1

 

3

Giáo dục thể chất 3 (tự chọn)

3

 

IX. Giáo dục quốc phòng*

165

 

KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGHIỆP

81

 

Cơ sở nhóm ngành và ngành (lý thuyết)

17

 

Chuyên ngành (lý thuyết)

  • Bắt buộc
  • Tự chọn

41

35

6

 

Thí nghiệm, thực tập, thực hành

16

Khóa luận tốt nghiệp

7

 

*Kiến thức về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng sẽ không sắp xếp vào 8 học kỳ trong chương trình đào tạo. Sinh viên tự sắp xếp thời gian học tập các nội dung này

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHI TIẾT: xem TẠI ĐÂY.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: xem TẠI ĐÂY.

Góp ý
Họ và tên: *  
Email: *  
Tiêu đề: *  
Mã xác nhận:
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.
RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modules
   
Toolbar's wrapper  
Content area wrapper
RadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.
It contains RadEditor's Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer
Editor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer
 
 
RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.
   
 *

Dự án “Sản xuất nui gạo mầm chuối xanh”

nhận giải DỰ ÁN TIỀM NĂNG -

Khoa CNHH&TP, trường ĐHSPKT

  

CUỘC THI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM | HCMUTE

  

 

FACEBOOK KHOA CÔNG NGHỆ 

HÓA HỌC & THỰC PHẨM

GROUP ZALO BM CN MÔI TRƯỜNG





 

Copyright © 2013, HCMC University of Technology and Education
Faculty of Chemical and Food Technology
Address: 1 Vo Van Ngan Street, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam.
Tel: (+84) 28 37221223 (4 8400)
E-mail: kcnhtp@hcmute.edu.vn 


Truy cập tháng: 14,495

Tổng truy cập:35,372

Truy cập tháng:14,495

Tổng truy cập:35,372