CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Ngành đào tạo: Công nghệ Thực phẩm
Trình độ đào tạo : Thạc sĩ
Mã ngành : 8540101
Văn bằng tốt nghiệp : Thạc sĩ
1. Thời gian đào tạo: 1,5 năm
2. Đối tượng tuyển sinh:Tốt nghiệp đại học
2.1. Ngành đúng:
7540101- Công nghệ thực phẩm
2.2. Ngành gần:
7540102 – Kỹ thuật thực phẩm
7540104 – Công nghệ sau thu hoạch
7540105 – Công nghệ chế biến thủy sản
7540106 – Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm
7420101 – Sinh học
7420201 – Công nghệ sinh học
7810501 – Kinh tế gia đình
Các môn học bổ sung:
STT
|
Tên môn học
|
Số tín chỉ
|
1
|
Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực
phẩm
|
2
|
2
|
Đánh
giá cảm quan thực phẩm
|
2
|
3
|
Dinh
dưỡng và an toàn thực phẩm
|
2
|
4
|
Phụ
gia thực phẩm
|
2
|
2.3. Ngành xa:
7510401 - Công nghệ kỹ thuật hóa học
Các môn học bổ sung:
STT
|
Tên môn học
|
Số tín chỉ
|
1
|
Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực
phẩm
|
2
|
2
|
Hóa sinh thực phẩm
|
2
|
3
|
Vi sinh thực phẩm
|
2
|
4
|
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
|
3
|
5
|
Đánh
giá cảm quan thực phẩm
|
2
|
6
|
Phụ
gia thực phẩm
|
2
|
3. Tuyển sinh:
Trường ĐHSPKT TPHCM tuyển sinh các chương trình đào tạo thạc sĩ bằng hình thức xét tuyển hồ sơ, bảo đảm đánh giá minh bạch, công bằng, khách quan và trung thực về kiến thức, năng lực của người dự tuyển.
Đối tượng và điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ:
3.1. Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp. Ngoài ra, người dự tuyển cần có kết quả xếp hạng tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu;
3.2. Có một bài luận về dự định nghiên cứu từ tối thiểu dài 04 trang, trong đó trình bày rõ các nội dung sau:
a) Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu;
b) Lý do lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu;
c) Mục tiêu và mong muốn đạt được của đề tài/nội dung nghiên cứu dự kiến;
d) Lý do lựa chọn Trường ĐH SPKT TP.HCM;
đ) Kế hoạch thực hiện trong từng thời kỳ của thời gian đào tạo; tích lũy những kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân;
e) Sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh trong vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu;
g) Dự kiến việc làm sau khi tốt nghiệp.
3.3. Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh khoa học như giáo sư, phó giáo sư hoặc học vị tiến sĩ cùng chuyên ngành; hoặc một thư giới thiệu của một nhà khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ cùng chuyên ngành và một thư giới thiệu của thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh.
3.4. Có năng lực ngoại ngữ từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Các chứng chỉ/văn bằng minh chứng trình độ ngoại ngữ phải thuộc danh mục tham chiếu quy đổi tương đương Bậc 3 trong Phụ lục I ban hành kèm theo.
3.5. Đáp ứng các yêu cầu khác của chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và theo quy định của chương trình đào tạo.
4. Thang điểm, quy trình đào tạo, điều kiện bảo vệ luận văn và tốt nghiệp
4.1. Thang điểm: 10
4.2. Quy trình đào tạo: Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4.3. Điều kiện bảo vệ luận văn
Học viên chỉ được phép bảo vệ luận văn tốt nghiệp (LVTN) khi hội đủ tất cả điều kiện dưới đây:
1/Điều kiện chung:
a) Học viên đã hoàn thành tất cả các học phần của chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần trong chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10);
b) Học viên phải hoàn thành nghĩa vụ đóng đầy đủ học phí theo qui định của Nhà Trường;
c) Hoàn thành thủ tục đăng ký bảo vệ theo thông báo của Phòng Đào tạo, có cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu trung thực, nộp luận văn đồng thời phải có ý kiến xác nhận của người hướng dẫn là luận văn đạt các yêu cầu theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 27 của Quy định số .../ QĐ-ĐHSPKT ngày / /2022.
d) Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập;
e) Không trong thời gian bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.
f) Được ít nhất 1 phản biện tán thành luận văn và đồng ý cho phép bảo vệ trước Hội đồng đánh giá. Trường hợp nếu cả 02 phản biện không không đồng ý cho phép bảo vệ, học viên sẽ không được ra hội đồng bảo vệ và phải làm thủ tục kéo dài luận văn theo hướng dẫn của Phòng Đào tạo.
g) Học viên phải có ít nhất 01 bài báo liên quan đến luận văn được đăng trên tập san hội nghị khoa học hoặc trên tạp chí khoa học trong nước, quốc tế được liệt kê trong danh mục các tạp chí được tính điểm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư. Yêu cầu về bài báo: Nội dung bài báo phải liên quan đến nội dung luận văn tốt nghiệp và học viên phải là tác giả thứ nhất và người hướng dẫn là đồng tác giả.
2/ Điều kiện của ngành: Không.
4.4. Điều kiện tốt nghiệp:
a) Đã hoàn thành các học phần của chương trình đào tạo và bảo vệ luận văn đạt yêu cầu;
b) Có trình độ ngoại ngữ đạt yêu cầu theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trước thời điểm xét tốt nghiệp; được minh chứng bằng một trong các văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ đạt trình độ tương đương Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam quy định tại Phụ lục I của Quy định số .../ QĐ-ĐHSPKT ngày //2022 hoặc các chứng chỉ tương đương khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài, hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành khác mà chương trình được thực hiện hoàn toàn bằng ngôn ngữ nước ngoài. Các chứng chỉ/văn bằng minh chứng trình độ ngoại ngữ phải thuộc danh mục tham chiếu quy đổi tương đương Bậc 4 trong Phụ lục I ban hành kèm theo.
c) Hoàn thành các trách nhiệm theo quy định của Trường ĐH SPKT TP.HCM; không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật, đình chỉ học tập.
5. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
5.1. Mục đích (Goals)
Học viên tốt nghiệp bậc thạc sĩ ngành CNTP theo hướng nghiên cứu có khả năng nghiên cứu một cách độc lập, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế. Học viên sau khi hoàn thành chương trình học này có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực công nghệ thực phẩm;
Học viên có khả năng công bố các kết quả nghiên cứu khoa học và có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.
5.2. Mục tiêu đào tạo (Objectives)
Học viên tốt nghiệp có kiến thức chuyên ngành nâng cao vững vàng, có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm và đồ uống, thiết bị chế biến thực phẩm, nâng cao và đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Học viên tốt nghiệp có khả năng nghiên cứu nâng cao và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc các lĩnh vực nói trên trong thực tiễn; có khả năng phát triển kỹ năng nghề nghiệp để đạt được vị trí lãnh đạo, có khả năng đảm trách các công việc nhóm, và tích cực đóng góp vào sự phát triển bền vững tại nơi làm việc một cách hiệu quả.
Học viên tốt nghiệp có đạo đức nghề nghiệp và khả năng tự học hỏi, nâng cao trình độ.
5.3. Chuẩn đầu ra (Program outcomes)
Ký
hiệu
|
ELO*
|
Chuẩn đầu ra
|
Trình độ năng lực
|
1.
|
Kiến thức
|
|
1.1.
|
1
|
Phân tích được các nguyên lý và học thuyết cơ bản để giải quyết các
vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.
|
4
|
1.2.
|
2
|
Kết hợp được các kiến thức chuyên sâu và rộng để giải quyết được các
vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.
|
5
|
1.3.
|
3
|
Tích hợp các kiến thức chuyên môn và các kiến thức về quản trị hệ
thống trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm
|
6
|
2.
|
Kỹ năng
|
|
2.1.
|
4
|
Phân tích, tổng
hợp, đánh giá dữ liệu để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ thực phẩm một cách
khoa học.
|
5
|
2.2.
|
5
|
Có khả năng truyền
đạt tri thức hiệu quả với nhiều hình thức và đối tượng khác nhau.
|
5
|
3.
|
Thái độ
|
|
3.1.
|
6
|
Xác định tầm quan
trọng của việc tự học và sự cần thiết phải học tập suốt đời
|
4
|
3.2.
|
7
|
Xác định được vai
trò và trách nhiệm nghề nghiệp của một thạc sĩ ngành CNTP, đưa ra những sáng
kiến phù hợp với bối cảnh xã hội.
|
4
|
*ELO: expected learning outcomes
5.5. Vị trí của người học sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp, các học viên có thể đảm nhận các vị trí chủ chốt tại:
- Các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp có đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm.
- Các viện nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm.
- Các phòng phòng R&D của các công ty sản xuất/thương mại/dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm.
- Các cơ quan tư vấn và chuyển giao công nghệ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm.
5.6. Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
Sau khi ra trường, học viên có một nền tảng kiến thức, tư duy vững chắc, khả năng tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm, các lĩnh vực kỹ thuật lân cận khác ở bậc tiến sĩ.
6. Khối lượng kiến thức toàn khoá:
*Định hướng ứng dụng:
Tổng số tín chỉ toàn khóa : 60 TC
Trong đó:
−Môn học chung : 06 TC
−Kiến thức cơ sở ngành : 21 TC, trong đó
●Các học phần bắt buộc : 15 TC
●Các học phần tự chọn: : 06 TC
−Kiến thức chuyên ngành : 24 TC, trong đó
●Các học phần bắt buộc: : 15 TC
●Các học phần tự chọn: : 09 TC
*Định hướng nghiên cứu:
Tổng số tín chỉ toàn khóa : 60 TC
Trong đó:
−Môn học chung : 06 TC
−Kiến thức cơ sở ngành : 19 TC, trong đó
●Chuyên đề 1 : 07 TC
●Các học phần bắt buộc : 06 T
●Các học phần tự chọn : 06 TC
−Kiến thức chuyên ngành : 20 TC, trong đó
●Chuyên đề 2 : 08 TC
●Các học phần bắt buộc : 06 TC
●Các học phần tự chọn : 06 TC
−Luận văn tốt nghiệp : 15 TC
7. Nội dung chương trình
*Định hướng ứng dụng:
TT
|
Mã môn học
|
Môn học
|
Số tín chỉ
|
Học
kỳ
|
Tổng
|
Lý thuyết
|
Thực hành/
Thí nghiệm
|
Bài tập/
Tiểu luận
|
|
I.
|
Môn
học chung
|
6
|
|
|
|
|
1
|
PHIL530219
|
Triết học
|
3
|
3
|
|
|
1
|
2
|
SRME530126
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
II
|
Kiến
thức cơ sở ngành
|
21
|
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
15
|
|
|
|
|
1.
|
FMIC530107
|
Vi sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
2.
|
FCHE530207
|
Hóa sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
3.
|
PATF530307
|
Thực hành phân tích hiện đại trong CNTP
|
3
|
|
3
|
|
1
|
4.
|
CARB530407
|
Carbohydrate trong CNTP
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
5.
|
QUMA530707
|
Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
Phần tự chọn (chọn 02 trong 03 môn)
|
06
|
|
|
|
1,2
|
1.
|
MOFT530507
|
Mô hình hóa và tối ưu hóa trong CNTP và sinh học
|
3
|
2
|
|
1
|
|
2.
|
APHE530607
|
Ứng dụng kỹ thuật nhiệt trong chế biến thực
phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
3.
|
FOCO531607
|
Các chất màu thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
III
|
Kiến
thức chuyên ngành
|
24
|
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
15
|
|
|
|
|
1.
|
MOEF530807
|
Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP
|
3
|
2
|
|
1
|
2
|
2.
|
ASEE530907
|
Đánh giá cảm quan thực phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
2
|
3.
|
POTE531507
|
Công nghệ sau thu hoạch
|
3
|
2
|
|
1
|
2
|
4.
|
PDFP532107
|
Thực tập phát triển sản phẩm thực phẩm mới
|
3
|
|
3
|
|
3
|
5.
|
TOFT532207
|
Chuyên đề
|
3
|
|
|
3
|
2
|
6.
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần tự chọn (chọn 03 trong 06 môn)
|
09
|
|
|
|
2
|
1.
|
CLEA531007
|
Công nghệ sản xuất sạch hơn
|
3
|
2
|
|
1
|
|
2.
|
FTOX531107
|
Độc tố học thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
3.
|
REDE531207
|
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
|
3
|
2
|
|
1
|
|
4.
|
AFER531307
|
Công nghệ lên men nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
|
5.
|
ENPR531407
|
Công nghệ Enzyme và Protein
|
3
|
2
|
|
1
|
|
6.
|
FUFO531707
|
Thực phẩm chức năng
|
3
|
2
|
|
1
|
|
IV
|
GRTH692307
|
Đề án
tốt nghiệp
|
09
|
|
|
|
3
|
|
|
Tổng cộng
|
60
|
|
|
|
|
*Định hướng nghiên cứu:
TT
|
Mã môn học
|
Môn học
|
Số tín chỉ
|
Học kỳ
|
Tổng
|
Lý thuyết
|
Thực hành/
Thí nghiệm
|
Bài tập/
Tiểu luận
|
I.
|
Môn học chung
|
6
|
|
|
|
|
1
|
PHIL530219
|
Triết học
|
3
|
3
|
|
|
1
|
2
|
SRME530126
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học
|
0 (3)
|
2
|
|
1
|
1
|
II
|
Kiến thức cơ sở ngành
|
19
|
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
13
|
|
|
|
|
1
|
FMIC530107
|
Vi sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
2
|
FCHE530207
|
Hóa sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
1
|
3
|
TOFT571807
|
Chuyên đề 1
|
7
|
|
|
7
|
1
|
Phần tự chọn(chọn 02 trong 06 môn)
|
06
|
|
|
|
1,2
|
1
|
PATF530307
|
Thực hành phân tích hiện đại trong CNTP
|
3
|
|
3
|
|
|
2
|
CARB530407
|
Carbohydrate trong CNTP
|
3
|
2
|
|
1
|
|
3
|
MOFT530507
|
Mô hình hóa và tối ưu hóa trong CNTP và sinh học
|
3
|
2
|
|
1
|
|
4
|
APHE530607
|
Ứng dụng kỹ thuật nhiệt trong chế biến thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
5
|
QUMA530707
|
Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
6
|
FOCO531607
|
Các chất màu trong CNTP
|
3
|
2
|
|
1
|
|
III
|
Kiến thức chuyên ngành
|
20
|
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
14
|
|
|
|
|
1
|
MOEF530807
|
Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP
|
3
|
2
|
|
1
|
2
|
2
|
ASEE530907
|
Đánh giá cảm quan sản phẩm nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
2
|
3
|
TOFT581907
|
Chuyên đề 2
|
8
|
|
|
8
|
2
|
Phần tự chọn(chọn 02 trong 07 môn)
|
06
|
|
|
|
2
|
1
|
CLEA531007
|
Công nghệ sản xuất sạch hơn
|
3
|
2
|
|
1
|
|
2
|
FTOX531107
|
Độc tố học thực phẩm
|
3
|
2
|
|
1
|
|
3
|
REDE531207
|
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
|
3
|
2
|
|
1
|
|
4
|
AFER531307
|
Công nghệ lên men nâng cao
|
3
|
2
|
|
1
|
|
5
|
ENPR531407
|
Công nghệ Enzyme và Protein
|
3
|
2
|
|
1
|
|
6
|
POTE531507
|
Công nghệ sau thu hoạch
|
3
|
2
|
|
1
|
|
7
|
FUFO531707
|
Thực phẩm chức năng
|
3
|
2
|
|
1
|
|
IV
|
GRTH615207
|
Luận văn tốt nghiệp
|
15
|
|
|
|
3
|
|
|
Tổng cộng
|
60
|
|
|
|
|
8. Kế hoạch đào tạo
*Định hướng ứng dụng:
Học kỳ 1:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH
trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
PHIL530219
|
Triết học
|
3
|
|
2.
|
SRME530126
|
Phương pháp nghiên
cứu khoa học
|
0 (3)
|
|
3.
|
FMIC530107
|
Vi sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
|
4.
|
FCHE530207
|
Hóa sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
|
5.
|
PATF530307
|
Thực hành phân tích hiện đại trong CNTP
|
3
|
|
6.
|
CARB530407
|
Carbohydrate trong CNTP
|
3
|
|
7.
|
QUMA530707
|
Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm
|
3
|
|
8.
|
|
Môn tự chọn Cơ sở ngành 1
|
3
|
|
Tổng
|
24
|
|
Học kỳ 2:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH
trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
|
Môn tự chọn Cơ sở
ngành 2
|
3
|
|
2.
|
TOFT532207
|
Chuyên đề
|
3
|
|
3.
|
MOEF530807
|
Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP
|
3
|
|
4.
|
ASEE530907
|
Đánh giá cảm quan thực phẩm
|
3
|
|
5.
|
POTE531507
|
Công nghệ sau thu hoạch
|
3
|
|
6.
|
|
Môn tự chọn Chuyên ngành 1
|
3
|
|
7.
|
|
Môn tự chọn Chuyên ngành 2
|
3
|
|
8.
|
|
Môn tự chọn Chuyên ngành 3
|
3
|
|
Tổng
|
24
|
|
Học kỳ 3:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH
trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
PDFP532107
|
Thực tập phát triển sản phẩm thực phẩm mới
|
3
|
|
2.
|
GRTH692307
|
Đề án tốt nghiệp
|
9
|
TOFT531707
|
Tổng
|
12
|
|
*Định hướng nghiên cứu:
Học kỳ 1:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH
trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
PHIL530219
|
Triết học
|
3
|
|
2.
|
SRME530126
|
Phương pháp nghiên
cứu khoa học
|
0 (3)
|
|
3.
|
FMIC530107
|
Vi sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
|
4.
|
FCHE530207
|
Hóa sinh thực phẩm nâng cao
|
3
|
|
5.
|
TOFT571807
|
Chuyên đề 1
|
7
|
|
6.
|
|
Môn tự chọn Cơ sở
ngành 1
|
3
|
|
Tổng
|
22
|
|
Học kỳ 2:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
|
Môn tự chọn Cơ sở
ngành 2
|
3
|
|
2.
|
MOEF530807
|
Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP
|
3
|
|
3.
|
ASEE530907
|
Đánh giá cảm quan thực phẩm
|
3
|
|
4.
|
|
Môn tự chọn chuyên
ngành 1
|
3
|
|
5.
|
|
Môn tự chọn chuyên
ngành 2
|
3
|
|
6.
|
TOFT581907
|
Chuyên đề 2
|
8
|
TOFT571807
|
Tổng
|
23
|
|
Học kỳ 3:
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Mã MH
trước,
MH tiên quyết
|
1.
|
GRTH615207
|
Luận văn tốt nghiệp
|
15
|
TOFT581907
|
Tổng
|
15
|
|
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ HƯỚNG ỨNG DỤNG XEM: tại đây.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ HƯỚNG NGHIÊN CỨU XEM: tại đây.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT XEM: tại đây.